ĐÁP ÁN SỰ KIỆN "TRUY TÌM NHÀ THÔNG THÁI" LỚP 8 - TUẦN 4 THÁNG 10
Các bạn học sinh lớp 8 ơi! Các bạn đã tham gia sự kiện "Truy tìm nhà thông thái" tuần 4 tháng 10 diễn ra vào ngày 29/10 vừa qua chưa? Các bạn làm đúng bao nhiêu câu trên tổng số 15 câu nhỉ? Giờ chúng mình hãy cùng đối chiếu đáp án nhé!
Hướng giải:
(3x−2y)(3x+2y)=(3x)2−(2y)2=9x2−4y2
Hướng giải:
4x2+2x(3−2x)−x=10
⇔4x2+6x−4x2−x=10
⇔5x=10
⇔x=2
Do Rubik tam giác là hình chóp tam giác đều, với 3 mặt bên cũng là tam giác đều như vậy mặt bên là tam giác đều có một cạnh là cạnh đáy nên 4 mặt của Rubik tam giác bằng nhau.
Diện tích của một mặt là diện tích của mặt đáy: 12.√27.6=3√27cm2
Diện tích xung quanh của khối Rubik tam giác là 3.3√27=√27cm2
Tam giác ACD có AD=DC nên ΔACD cân tại D.
⇒^DCA=^DAC
Mà AD//BC ⇒^DAC=^ACB=90o−^ABC=90o−60o=30o
Vậy ^DCA=^DAC=30o
Hướng giải:
Khẳng định (1) đúng
Khẳng định (2) và (3) sai.
Hướng giải:
x2+y2+xy−3x−3y+3=0
⇔2x2+2y2+2xy−6x−6y+6=0
⇔[x2+y2+4+2xy+2.(−2).x+2.(−2).y]+(x2−2x+1)+(y2−2y+1)=0
⇔(x+y−2)2+(x−1)2+(y−1)2=0
⇔x=y=1
Thay vào A ta có:
A=(1+2−4)2022+(−1+1)2+2022=2023
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Và đó là đáp án của sự kiện "Truy tìm nhà thông thái" - Tuần 4 Tháng 10, các con làm đúng được bao nhiêu câu nhỉ?
Với gợi ý cuối cùng là: "Ông là người phát biểu Định luật về Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn."
Ta có kết quả của từ khóa chính, nhà khoa học của tháng này là Ông Georg Simon Ohm.